Tác hại của gạo lứt là gì? 5 lưu ý để sử dụng gạo lứt đúng cách?

Những tác hại của gạo lứt

Đối với những người đang cố gắng từng ngày để giản cân và lấy lại vóc dáng của mình hoặc muốn thay đổi để có một lối sống healthy hơn, việc sử dụng gạo lứt được xem là một gợi ý vô cùng tuyệt vời.

Tuy nhiên, cùng với những lợi ích vô cùng tuyệt vời của gạo lứt thì bạn nên tìm hiểu cùng Yammi Food những tác hại của gạo lứt để biết cách sử dụng gạo lứt sao cho phù hợp.

Những tác hại của gạo lứt
Tác hại của gạo lứt đối với sức khỏe

Những tác hại của gạo lứt có thể bạn chưa biết:

Gạo lứt là một loại gạo chỉ được loại bỏ đi phần vỏ trấu và được giữ lại phần vỏ cám để có thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe.

Theo các tài liệu nghiên cứu, trong thành phần của gạo lứt có chứa các chất có hàm lượng dinh dưỡng cao như: tinh bột, chất xơ, chất đạm, sắt, canxi, magie, selen và rất nhiều các loại vitamin khác. Vì thế mà gạo lứt thường được sử dụng để phòng chống và để điều trị các bệnh ung thư, điều trị loãng xướng, kiểm soát lượng đường huyết, giúp làm đẹp và giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa…

Tuy nhiên, trên thực tế thì không phải lúc nào gạo lứt cũng tốt cho sức khỏe. Vì vậy, khi bạn được bạn bè hay người thân khuyên sử dụng gạo lứt thì bạn hãy tìm hiểu thật kỹ những công dụng và những tác hại của gạo lứt xem có phù hợp với chế độ ăn uống của mình không rồi mới đưa ra quyết định sử dụng bạn nhé.

Cùng Yammi Food điểm qua những tác hại của gạo lứt:

  1. Tác hại của gạo lứt khi sử dụng quá nhiều:

Ăn nhiều gạo lứt quá cũng không tốt và khi bạn ăn quá nhiều với tần suất trên 5 lần một tuần thì gạo lứt sẽ có thể phản tác dụng.

Gạo lứt với ưu điểm chính đó là giúp giảm cân và giúp tăng cường sức khỏe, nhưng do gạo lứt có chứa lớp cám, có nhiều chất xơ hơn gạo trắng thông thường nên khi ăn bạn cần phải nhai kĩ hơn và khi nấu gạo lứt bạn cũng cần phải ngâm gạo lâu hơn bình thường để gạo được mềm hơn.

Thói quen của người Việt Nam khi ăn gạo trắng thông thường sẽ nhai với tốc độ nhanh, số lần nhai sẽ ít hơn. Vậy nên việc ăn quá nhiều gạo lứt trong tuần sẽ dẫn tới tình trạng những chất xơ ở lớp cám đọng cứng lại gây hiện tượng hệ tiêu hóa khó tiêu, gây đầy bụng.

Giải pháp:

  • Bạn có thể ăn bánh gạo lứt thay vì cơm gạo lứt: vì bánh gạo lứt là một loại sản phẩm mà đã được chế biến giúp dễ dàng tiêu hóa
Những tác hại của gạo lứt đối với sức khỏe
Ăn gạo lứt thế nào tốt cho sức khỏe người già và trẻ em
  1. Tác hại của gạo lứt đối với người già và trẻ nhỏ:

Người già là những người mà hệ tiêu hóa đã bị suy yếu dần và trẻ nhỏ thì hệ tiêu hóa chưa được hoàn thiện nên khi ăn gạo lứt tác hại của gạo lứt sẽ gây nên tình không tốt cho hệ tiêu hóa, gây nên tình trạng khó tiêu

Tác hại cưa gạo lứt đối với phụ nữ có thai
Những tác hại của gạo lứt
  1. Tác hại của gạo lứt đối với những phụ nữ có thai

Mặc dù tác dụng của gạo lứt rất tốt cho bà bầu nhưng nếu ăn qúa nhiều gạo lứt trong thời kì thai kì thì tác hại của gạo lứt không thể lường trước được.

Vì thế chỉ nên ăn với lượng gạo lứt vừa đủ và cần bổ sung thêm các thực phẩm tốt cho sức khỏe để cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng. Khi bà bầu ăn quá nhiều gạo lứt thì tác hại của gạo lứt có thể gây ra đầy bụng, làm khó tiêu thậm chí còn khiến cơ thể trở lên sốt. Bên cạnh đó, trong gạo lứt có chứa hàm lượng asen khá cao, có thể sẽ gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi . Do đó, các chuyên gia khuyến khích bà bầu không nên ăn loại gạo này thay gạo trắng hàng ngày.

Giải pháp cho tác hại của gạo lứt đối với phụ nữ có thai:

  • Không nên ăn quá nhiều: một tháng bạn chỉ nên ăn gạo lứt 1-2 đợt, mỗi đợt kéo dài trong 1 tuần và mỗi tuần chỉ nên ăn từ 2-3 bữa là đủ bạn nhé.
  • Ăn món khác thay thế cho gạo lứt: khi bạn mắc bệnh về tim mạch hay là phụ nữ có thai thì tâm lý chung sẽ rất chăm chút cho sức khỏe và không muốn gặp những phiền toái nên bạn cần bổ sung các món ăn thay thế khác như các loại rau củ, thịt cá…
Tác hại của gạo lứt
Những tác hại của gạo lứt đối với hệ miễn dịch
  1. Tác hại của gạo lứt đối với người có hệ miễn dịch kém:

Với lượng chất xơ nạp vào cơ thể thì trong quá trình hấp thụ chất béo và protein sẽ bị cản trở, có thể sẽ gây ảnh hưởng đến các hoạt động của các cơ quan trong cơ thể con người và có thể sẽ ảnh hướng tới hệ miễn dịch của bạn

Giải pháp cho tác hại của gạo lứt đối với người có hệ miễn dịch kém đó là không nên ăn quá nhiều gạo lứt và nên ăn thêm các thực phẩm có giàu chất dinh dưỡng như: thịt, cá, rau xanh, uống các loại sữa bổ sung sắt và canxi…

  1. Tác hại của gạo lứt đối với những người thiếu hụt canxi và sắt:

Các loại gạo lứt đều có chứa các axit phyti. Khi bạn ăn gạo lứt, các khoáng chất sẽ kết hợp cùng với axit phytic sẽ tạo ra các chất kết tủa làm cản trở quá trình hấp thị sắt và canxin cho cơ thể.

Gải pháp khắc phục cho tác dụng của gạo lứt cho những người bị thiếu hụt canxi và sắt là nên ăn ít hoặc có thể không ăn gạo lứt và ăn thêm các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng nhủ cá, thịt…

  1. Tác hại của gạo lứt đối với người hoạt động thể lực nặng.

Gạo lứt là một loại lương thực có chất rất nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa và cũng rất tốt cho những người ăn kiêng. Tuy vậy, chúng lại rất ít calo, thiết nhiều chất đạm và các chất béo, cung cấp rất ít năng lượng. Vì vậy gọ lứt không cung cấp đủ các chất dinh dưỡng nếu như bạn đang là một vận động viên các môn thể lực như: điền kinh, bơi, bóng đá,…

Cách khắc phục tác hại của gạo lứt đối với những người hoạt động thể lực nặng đó là: nên ăn các loại thức ăn giàu chất đạn và giàu các năng lượng khác.

Tác hại của gạo lứt đối với người đang ở tuổi dậy thì
Những tác hại của gạo lứt
  1. Tác hại của gạo lứt đối với những thanh thiếu niên đang trong giai đoạn dậy thì:

Tuổi dậy thì chính là giai đoạn mà cơ thể có sự phát triển đặc biệt là năng lượng về các chất tốt cho sức khỏe, có sự hoạt động mạnh của các hoocmon đang phát triển trong cơ thể. Vì thế, việc ăn gạo lứt sẽ không đáp ứng được đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể

Để khắc phục được tác hại của gạo lứt các chuyên gia khuyên các bạn đang ở giai đoạn dậy thì không nên sử dụng gạo lứt vì các tác hại của gạo lứt đối với sức khỏe.

5 lưu ý khi sử dụng gạo lứt mà bạn nên biết:

Để tránh những tác hại của gạo lứt đối với sức khỏe, bạn cần chú ý những điều sau đây:

  • Sử dụng loại gạo lứt sạch: Bạn hãy lựa chọn những địa chỉ cung cấp gạo lứt uy tín, chất lượng để đảm bảo không bị chứa các hóa chất độc hại làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Bên cạnh đó, bạn hãy chú ý chịn mua gạo ở những nơi được bảo quản kỹ ở nơi khô ráo, không ẩm mốc, không để gạo tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp.
  • Không sử dụng gạo lứt trong một thời gian dài: Đối với gạo lứt bạn chỉ nên ăn 2-3 lần/ tuần là tốt nhất. Khi ăn gạo lứt cần nhai thật kĩ để tránh tác hại của gạo lứt gây ra hại dạ dày và gây khó tiêu.
  • Không nên ngâm gạo quá lâu và không vo gạo quá kĩ: trong thành phần của gạo lứt có chứa hàm lượng vitamin B1 cao- chất được xem là dễ hòa tan trong nước. Vì thế, khi ngâm hoặc vo gạo quá lâu sẽ làm mất đi lượng vitamin B1 sẵn có trong gạo.
  • Cần xác định rõ mục đích sử dụng gạo lứt: Để tránh các tác hại của gạo lứt thì bạn cần phải xác định rõ mục đích sử dụng của gạo lứt từ đó bạn có thể tự điểu chỉnh được lượng calo phù hợp, tránh những tác hại của gạo lứt gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn.

Hi vọng rằng những thông tin về tác hại của gạo lứt đã mang lại cho các bạn những thông tin hữu ích.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Gạo lứt là gì? Cách sử dụng gạo lứt tốt cho sức khỏe.

Qua bài viết về tác hại của gạo lứt đã giúp bạn biết cách sử dụng gạo lứt một cách đúng nhất và góp phần bồi bổ cho cơ thể và có thể chữa các bệnh hiệu quả nhất

Để chọn được những sản phẩm về gạo lứt chất lượng tham khảo TẠI ĐÂY

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Developed by Tiepthitute
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay